Sau khi thi công sơn sàn epoxy khoảng vài tháng, lớp sơn bị tróc thành từng mảng nhỏ, lớn. Có thể dùng tay kéo từng lớp được. Mặc dù màng sơn epoxy vẫn bóng và tươi mới.
- Độ ẩm: Trước khi phủ, hơi nước vẫn còn trên bề mặt bê tông. Mặc khác, Epoxy có khả năng chịu nước nên hơi nước đẩy lớp sơn lên gây ra hiện tượng bong tróc. Hoặc chưa có lớp lót vải địa chống thẩm thấu ngược cho nền.
- Dầu mỡ vẫn còn sót: Một trong những nguyên nhân hay bỏ sót nhất. Dầu mỡ là chất không hòa tan với sơn, nếu vẫn còn mà vẫn phủ lên. Khiến cho việc bám dính khó khăn.
- Do lớp lót và lớp phủ không tương hợp: Có thể bạn dùng những thương hiệu khác nhau.
- Bề mặt chưa sạch, kém chất lượng: Do độ sạch chưa đạt tiêu chuẩn theo qui định 2.0 trở lên.
Dùng máy mài công nghiệp để tạo nhám, bằng phẳng bề mặt. Đồng thời loại bỏ bụi bẩn và dầu mỡ bằng máy hút bụi dùng trong ngành công nghiệp.
Hãy dùng dụng cụ đo độ ẩm kiểm tra dưới 3% hoăc thi công sau 22 ngày đổ bê tông.
Nếu chưa lót miếng lót chống thẩm thấu ngược thì nên chọn chống thấm trước khi phủ lớp sơn sàn nền bê tông.
Nếu đã có lót miếng vải địa kỹ thuật thì bạn hãy cạo bỏ những khu vực bong tróc. Sau đó dùng bình dò gas để làm khô ở những vị trí này. Khi đạt độ khô thích hợp hãy thực hiện qui trình sơn nền epoxy benzo tại đây
Tin tức khác
Hiện tượng màng sơn bị phấn hóa làm màng sơn bị tróc. Khắc phục ngay nếu không ảnh hưởng sức khỏe bởi bụi sơn phấn hóa...
Chi tiếtBề mặt sơn bám dính chặt nền bê tông, nhưng vẫn xuất hiện những hố liti như lỗ chân lông. Nhìn rất khó chịu, không được bằng phẳng.
Chi tiếtRất dễ nhận biết, màng sơn nhấp nhô, giống với hiện tượng phồng rộp, thay vì bên trong là không khí thì đó là sơn. Giống với hình giọt nước trên bề mặt sơn sàn epoxy
Chi tiết